Nếu ai đang sử dụng máy lạnh Panasonic thì bài viết sau đây sẽ giúp các bạn rất nhiều trong việc tìm hiểu ý nghĩa những con số, những chữ cái hiển thị trên màn hình báo lỗi để có cách giải quyết. Tuy nhiên có những lỗi hư hỏng nặng nếu không rành về kỹ thuật thì sẽ không khắc phục đươc mà cần liên hệ kỹ thuật sửa chữa máy lạnh đến kiểm tra và xử lý.
Hướng dẫn truy vấn mã lỗi bằng remote
Bước 1: Dùng que tăm nhấn và giữ nút CHECK trên điều khiển khoảng 5 giây cho đến khi màn hình trên remote hiển thị dấu “- -“.
Bước 2: Hướng điều khiển (Remote control) về phí dàn lạnh và nhấn nút TMER “▲” hoặc “▼”. Mỗi lần bạn nhấn nút “▲” hoặc “▼”, màn hình remote sẽ tuần tự hiển thị mã lỗi. Nếu máy lạnh gặp sự cố thì báo đèn POWER trên máy lạnh sẽ chớp một lần và phát tiếng kêu “bíp” liên tục trong 4 giây để xác nhận mã lỗi. Mã lỗi đang hiển thị trên màn hình remote sẽ là lỗi máy lạnh đang gặp.
- F Chế độ truy vấn mã lỗi sẽ ngắt khi bạn nhất và giữ nút CHECK trong 5 giây, hoặc nó tự ngắt sau 20 giây nếu bạn không có thêm thao tác.
- F Tạm thời xóa lỗi trên máy bằng cách ngắt nguồn cung cấp hoặc nhấn AC RESET trên remote và cho máy lạnh hoạt động để kiểm tra lại (nếu cần).
* Thực hiện lại các bước từ 1 đến 2 như trên . Nếu bộ nhớ chưa từng ghi lỗi, máy sẽ phát tiếng PÍP ở mã lỗi 00H . Nếu mã lỗi trong bộ nhớ và trên Remote control khớp nhau, đèn POWER sẽ sáng trong vòng 30 giây và máy phát ra tiếng PÍP liên tục trong 4 giây.
* Xóa lỗi trong bộ nhớ bằng cách nhấn và giữ nút AUTO ON/OFF trong 5 giây ( chức năng TEST RUN ) và dùng que tăm nhấn giữ CHECK trong 1 giây.
Các mã lỗi thường gặp trên máy lạnh Panasonic Inverter
- 11F: Lỗi chuyển đổi chế độ Lạnh/Sưởi ấm
- 90F: Lỗi trên mạch PFC ra máy nén
- 91F: Dòng tải máy nén quá thấp
- 93F: Lỗi tốc độ quay máy nén
- 95F: Nhiệt độ dàn nóng quá cao
- 96F: Quá nhiệt bộ transistor công suất máy nén (IPM)
- 97F: Nhiệt độ máy nén quá cao
- 98F: Dòng tải máy nén quá cao
- 99F: Xung DC ra máy nén quá cao
- 00H: Bình thường, không bị lỗi
- 11H: Lỗi đường dữ liệu giữa khối trong và ngoài
- 12H: Khối trong và ngoài khác công suất
- 14H: Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
- 15H: Lỗi cảm biến nhiệt độ máy nén
- 16H: Dòng điện tải máy nén quá thấp
- 19H: Lỗi quạt dàn lạnh
- 21H: Chưa sử dụng
- 23H: Lỗi cảm biến nhiệt độ dàn lạnh
- 24H: Chưa sử dụng
- 25H: Mạch E-on lỗi
- 27H: Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời
- 28H: Lỗi cảm biến giàn nóng
- 30H: Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra của máy nén (CU-S18xx)
- 33H: Lỗi kết nối khối trong và ngoài
- 38H: Khối trong và ngoài không đồng bộ
- 58H: Lỗi mạch PATROL
- 59H: Lỗi ECO PATROL
- 97H: Lỗi khối ngoài trời (CU-S18xx/S24xx)
- 98H: Nhiệt độ giàn trong nhà quá cao (Chế độ sưởi ấm)*
- 99H: Nhiệt độ dàn lạnh giảm quá thấp (đóng băng)
Related Posts via Categories
- Máy giặt Electrolux nháy đèn phải làm sao?
- Mẹo chọn mua tủ lạnh cũ không bị lầm
- Không nên tự ý súc rửa máy nước nóng
- Một số lưu ý khi mua máy lạnh tránh bị lầm
- Vật bằng nhôm cho vào lò vi sóng sẽ như thế nào?
- Hướng dẫn cách tự thay dây curoa cho máy giặt
- Nguyên nhân tủ lạnh kém lạnh
- Nhà nhiều cửa kính bất lợi khi dùng máy lạnh
- Có cần tắt nguồn máy nước nóng khi không sử dụng?
- Hiện đại hơn với lò vi sóng Electrolux
- Share CrocoBlock key trọn đời Download Crocoblock Free
- Cung cấp tài khoản nghe nhạc đỉnh cao Tidal Hifi – chất lượng âm thanh Master cho anh em mê nhạc.
- Cách tăng tốc độ con trỏ trên điện thoại Android đơn giản, nhanh chóng – friend.com.vn
- Giá phần mềm theo dõi Facebook Zalo Messenger của chồng, vợ
- Cách đánh máy 10 ngón, gõ 0 ngón nhanh trên bàn phím máy tính
- Đăng xuất Skype phiên bản mới, cách thoát Skype phiên bản mới
- Review Ngành Quản Trị Kinh doanh